Friday, August 3, 2007

On architecture etc.

This piece of writing about architecture (and others) by hoaianh is interesting and inspiring. So I decide to copy it to make my blog more intellectual and visionary.

….

Question that I have been asked many times these days when i meet new people: Where are you from? Answer (forced): I'm from Vietnam. Next step: usually a long silence, or a polite comment like: "Oh, how I want to visit Vietnam! My friend came there and fell in love with the country. Quite different, he said."

I have to say that i hate to answer this question, and i don't feel better when hearing comment about the country being "special"," exotic" or "different". I wish I were born Spanish, then we could talk about Calavatra or Gaudi, or should I have been born Japanese, we could talk a whole lot about... a bunch of names :) Or Switzerland, great, Herzog & de Meuron would be a nice conversation. I can think of many countries of which I would like to be citizen, even messy Italy has Renzo Piano, you know. Oh, and I forgot, Cambodia has Angkor.

People from cinema, at least you have Tran Anh Hung and the Scent of papaya to talk about. People from mathematics should be proud as this is our strongest field of science. People from music, maybe you can talk about Dang Thai Son although it was a long time ago.

But for me, I kept silent and kept thinking about OUR history of architecture. We had NOTHING! The past looks undoubtedly blank. We have never had any tradition to build anything big and sustained, let alone beautiful, we have never had any name in architecture. The last century was shadowed by two wars and many years of socialist realism's doctrine. The present doesn't look any better as less ugly/nice things built at home are from foreigners and the architecture from domestic source looks truly ugly :( Is it true that Vietnamese cannot do architecture?

Here are the observations about what we don't have, things that may affect our ability of doing architecture:
- Vision. Short-term thinkings and small scales suit us best, I personally feel this :(, recent stock fever shows this. We can do nice interior, decorate small corner, draw painting, do graphic design, make clothes... Not extraordinary though, but with acceptable quality, this doesn't happen with big scale architecture. I somehow feel that this lack of vision may be the biggest reason for the whole state of cultural (also social?) underdevelopment , and especially with such a complex profession like architecture that rooted deeply in many social, cultural, artistic layers.

The followings 2 are from race:
- Intelligence. Simply have to accept this. Try to work within the stock we have.
- Creativity & imagination. Maybe we have to accept that most of us are not born withthese wonderful qualities. The solution is to copy and paste (I did), this is good enough :), even to properly copy things needs training. However we can copy nice interiors (back to short-term and small scale issue :)), but copying architecture is hard, because it then requires once again vision and intelligence, what we lack.

But then there's something else
- Responsibility. I don't know why we don't have this but this is fact. Average European almost always does their job with high level of responsibility, even with simple job in supermarket, not speaking about super important ones.
- Discipline (thus may affect a lot the ability of thinking structurally). I don't know why either :( It is seen that Western Europeans have strong sense of organising things and following rules while going further to Italy things get more messy, Japanese are super well-organised while Vietnamese doesn't really care to put oneself into any discipline if not forced. Laziness is also genetic?
- I also think about how we easily accept one solution (very primitive one) and never try to surpass ourselves and to think more and push things further. This is one thing that we sure have, with abundance: laziness.


- Finally I think about our whole society is about earning money in the most rapid way, letting no chance for other thinking, no chance for anything visionary, in long-term. This could be explained by difficult, nearly starving years experienced by our parents' generation when the ultimate thought is about having something in the stomach. Having nothing to eat is not much a concern nowadays yet this obsessive thinking that money is everything is lingering like a ghost. The stock fever with uneasy feelings from friends and relatives and from myself made me realize that we have never escaped this, that our life is still all about having house and car or having more houses and more cars. After one or two generations will this disappear? Probably not, once without vision, forever without vision.

... When I can think of more I will add.

How is the future? The future is any better?
….
After so many years of isolation, we started to have a generation of young architects who have talents, have proper education and have strong exposure. Economic climate is changing too, and what is best for us is that it brings even more exposure. For the first time, we have the chance to build our history of architecture.
Hope this will brighten the future.
...
But if all of those characters above are not changed in a majority of our population, then I think things won't change much. Architecture grows with society, not with individual efforts. Thing i fear is that if these are really genetic traits, then we should have no hope !
Speaking of economy, I'm optimistic. But about culture, and architecture, I'm the opposite.

My comments:


What about Ngo Viet Thu, the first and only Asian to receive the Grand Prix de Rome- the most prestigious prize of the Beaux Arts de Paris. His entry in Wikipedia is here: http://en.wikipedia.org/wiki/Ngo_Viet_Thu.

However, it seems that the Independence Place is the only important building that he ever designed.

I think that our people's intelligence is all right (as reflected by the fact that Vietnamese are not bad in studying science, for example), but it’s true that our creativity, vision and imagination are limited.

For responsibility, discipline and laziness: I think the Southern Europeans (Italian, Spanish) also have problems with these things. But they have imagination and passion to offset for that disadvantage. We lack all.

And your point about money is also true. We (Vietnamese) think we need food more than we need art, we want people respect us for being rich rather than for having good tastes. This is a characteristic from a growing but still very poor economy. Look back at our history, we never truly respect arts, especially visual arts. We had no individual painters before the French came. We killed the best architect that we had during the 16th century (his name is Vũ Như Tô, btw) because he dared to build something great. Before the 20th century, the only Vietnamese architect that left certain works for later (ironically, non-Vietnamese) generations is Nguyễn An, a Vietnamese eunuch in the Ming dynasty, China, who participated in designing and overseeing the Ming palaces. So, architects have no place in Vietnam, sadly enough, that's our tradition.

18 comments:

  1. Answers point by point:
    - Yes i did think about talented Ngo Viet Thu and I think he is the best we have so far, but he was never really a "name".
    - I noticed also the problem of Italian and Spanish (compared to European standard), but their shortcoming in those aspects cannot be compared to ours :D, still on a different level.
    - Intelligence is all right on Southest-Asia level I think :), and yes, surpasses Africa, and depending on which kind of intelligence that is, we're more "cunning and bright" than intelligent.
    - More on money: it is not only about money and art, but about money vs. all, including science, and all rational thinkings.

    ReplyDelete
  2. Good post. Yeah, hoaianh's entry has improved the quality of your blog a lot, Linh! :D Copy more!
    Is hoaianh an architect? Good for you! I hope my little daughter grows up to be something like that; e.g. architect, artist, musician, etc, something in the creative fields, the areas in which we Vietnamese are really lacking. We have enough doctors and engineers already!

    ReplyDelete
  3. Lại gặp chủ đề tính cách dân tộc Việt ở đây. Vấn đề "to nhớn" quá :p.
    Để giải quyết tận gốc vấn đề "tầm nhìn", "trách nhiệm","kỷ luật", có lẽ không gì khác là vai trò của giáo dục và nhồi nhét nhận thức. Người Việt được cái tiếp thu nhanh. Bây giờ lại có Internet, blog ... tiếp cận và hấp thu cái mới càng nhanh ;). Nếu có chiến lược giáo dục và truyền thông bài bản thì tính cách Việt có lẽ sẽ cải thiện nhanh hơn ta nghĩ. Gần đây có chiến dịch Tình nguyện Trẻ trong thanh niên là một phong trào khá thành công và có tác động tích cực rõ rệt lên nhận thức về trách nhiệm cộng đồng, về lý tưởng sống. Đó là một ví dụ tốt có thể nhân rộng để giúp giải bài toán cải thiện tính cách Việt.
    Chuyện thích kiếm tiền với ham mê chứng khoán là những cái tất yếu phải có trong thời kỳ « quá độ » của các nền kinh tế đang phát triển, chưa hẳn đã liên quan đến tính cách Việt. Mọi thứ sẽ tự điều chỉnh theo đúng quy luật của nó.
    Còn về "Intelligence" đâu đến nỗi bi quan thế. Người Việt cũng được đấy chứ. Có điều, nước nhỏ, tư duy kiểu nhỏ quen rồi. Trong lĩnh vực sáng tạo-nghệ thuật, ie. kiến trúc, không thể đòi hỏi có ngay những sáng tạo vượt bậc chói lọi như các bạn Tây được. Các bạn ấy có cái « gien », hệ tư tưởng khác và cả một quá khứ hoành tráng làm nền tảng rồi. Người Việt mấy ngàn năm lịch sử truyền thống nông dân lúa nước, lại bị nô dịch đủ loại, thay đổi ngày một ngày hai không đơn giản. Và thay đổi, sáng tạo cũng phải theo cách của người Việt chứ không đua với các bạn Tây được. Tóm lại là vẫn lạc quan về người Việt ;). Thay vì kêu ca chúng ta nên nghĩ xem làm được gì cụ thể để cùng nhau tiến bộ : D

    ReplyDelete
  4. Nếu nói rằng VN không có KTS đỉnh cao, a name, là do chúng ta kém tư chất ở tầm dân tộc thì không bao giờ đúng. Thực ra mà nói, số KTS thiên tài, a name, cũng chẳng phải là nhiều , nếu không thì không có sách nào chứa nổi, nhất là ở thời đại hiện nay, càng ngày mọi người càng có điều kiện ngang nhau để học hỏi. Vấn đề của trước hết là vấn đề quy trình đào tạo KTS trong nước, sau đó là đến từng cá nhân SV và KTS, sau đó là đến phần các nhà đầu tư . khoan chưa bàn đến đám hiện nay đang đi du học và làm việc ở nước ngoài.

    KTS là một công việc phức tạp, nhiều phân ngành , tố chất con nguời để đạt đến tầm a name được đòi hỏi cực kỳ cao. Nói KTS là người làm nghệ thuật thì chưa dúng, bảo là nhà khoa học kỹ thuật cũng không đúng, hai vai trò này ngang nhau, một KTS thiên tài là thiên tài ở cả hai mặt đó, một nguời đạt được như vậy cực hiếm và phải ở trong một môi trường như thế nào tư khi ông ta ra đời cho đến khi thành danh, chưa kể số phận đưa đẩy cho ông ta những trải nghiệm gì ,mới có đủ điều kiện để phát huy tố chất của ông ta. Ở VN thì sao ?

    1/ Khi sinh ra cho đến khi thi vào ĐH, chúng ta chỉ nhìn thấy ở xung quanh mình những công trình như thế nào ? Nhưng không sao KTS thiên tài vẫn có thể xuất hiện .

    2/ Đại đa số học sinh phổ thông chỉ biết học để thi, hoàn toàn mù mờ về công việc mà mình sẽ chọn. Đặc biệt là ngoài văn học ra thì mỹ thuật, âm nhạc bị xem nhẹ tệ hại, giáo dục không thực chất, thiếu tính định hướng và phát huy năng khiếu cá nhân . Một giai đoạn tiếp thu cực kỳ quan trọng của một KTS thiên tài tương lai đã bị bỏ lỡ, nhưng không sao, giai đoạn quan trọng nhất vẫn chưa đến .

    3/ Sau khi vào các trường ĐH ngành Kiến trúc , khẳng định là chương trình đào tạo về cơ bản không có gì khác nhau . KT hiện đại có khá nhiều phân ngành, nghiên cúư nhiều vấn đề , tuy nhiên ở VN chỉ đào tạo 2 loại chúng và có tính thực dụng : Thiết kế công trình và quy hoạch đô thị. Những bộ môn chuyên ngành khác như Lý luận, lịch sử KT, bảo tồn di sản ... thì tuỳ các cháu sau này muốn làm thì làm, không thì thôi, viec đó để bọn Tây làm cũng đủ rồi. KTS thiên tài thì không ai chuyên sâu về những ngành đó, KTS thiên tài vẫn còn có cơ hội khá lớn để xuất hiện.

    4/ Ngành quy họạch hết sức phức tạp, với nhiều yêu cầu kinh tế chính trị nên một KTS thiên tài không làm nên cái gì được, không có tạo hình tạo heo gì đây cả, Le Corbusier nhảy ra làm quy hoạch đã thua chổng vó.

    - Vậy chỉ có thể là KTS thiết kế công trình mới có thể xuất hiện KTS thiên tài. Như trường KTHN, cố gắng thay đổi chương trình đào tạo theo dạng tín chỉ, chia làm 7 xưởng, một phong cách hết sức hiện đại, tự do sáng tạo, KTS thiên tài có thể xuất hiện lắm chứ.

    - Thầy không đủ giỏi , không sao KTS thiên tài có thể tự nhận thức, tự tư duy

    - Sau khi tự nhận thức, tự tư duy, cần phải giao cho KTS thiên tài một số công việc thiết kế, chúng ta có hệ thống 11 đồ án, 9 đồ án thông thường, 1 đồ án tư cách, 1 tốt nghiệp, một khối công việc đồ sộ, đủ để cho KTS thiên tài xuất hiện. Qua 9 đồ án của chúng ta, SV đã rất giỏi (thậm chí là cực kỳ giỏi) trong việc thể hiện bằng các chương trình AutoCad, 3Dsmax, Corel, Photoshop ... KTS thiên tài sắp đến rồi

    - Thế nhưng sự thật là, từ đồ án thư 1(cực kỳ đơn giản) đến đồ án thứ 9 (một nhà hát hoặc 1 sân vận động), quy trình sáng tạo của SV không có gì khác , không có gì được nâng cao trong tư duy sáng tạo, SV không hiểu được phải xử lý không gian ra sao, hoàn toàn chỉ là tạo hình bề ngoài và hàm lượng kỹ thuật trong đồ án là số không. Gần học xong ĐH rồi mà KTS thiên tài vẫn chưa thấy le lói.

    ReplyDelete

  5. Vì sao qua 9 đồ án, mới đầy đủ các hạng mục, từ quy mô rất nhỏ đến công trình cấp 1 , mà SV Kiến trúc của chúng ta lại như thế ? là bởi vì cái hệ thống đồ án này được đặt ra hết sức cảm tính, duy ý chí , thiếu khoa học. Các bậc thầy của chúng ta nói rằng, cần cho SV làm quen với nhiều dạng công trình, cho nên phần quan trọng nhất của việc đào tạo là 9 đồ án này hoàn toàn chỉ có ý nghĩa làm quen, và tất nhiên là làm quen thì làm sao mà thân thiết được, làm sao mà hiểu nhau được. Các SV kiến trúc nước ngoài khi nghe SV VN nói đến đề tài làm đồ án của mình là những Bảo Tàng, Nhà Máy Đóng Tầu, Nhà Hát, Sân Vận Động thì sợ hết vía vì nó to quá, ấy vậy mà SV VN kém xa họ. Đồ án của họ chỉ dừng lại ở quy mô công trình trung bình nhưng lại đi sâu, vừa khiến cho SV thông thạo công nghệ đồng thời rèn luyên việc xử lý không gian một cách hợp lý, do không gian ở quy mô nhỏ dễ điều khiển hơn, ít các thành phần công năng phức tạp, phù hợp với khả năng xử lý của một anh SV vẫn còn đang đi học, nghĩa là cao lắm là 5 năm tuổi nghề. Hệ thống đồ án ở VN chưa học bò đã lo học chạy, chỉ là để "làm quen" , thì những người được đào tạo ra làm sao thành nổi thiên tài ?


    Nếu cứ thế này tiếp diễn, thì tiềm năng không biến được thành tài năng, thì KTS VN vẫn chỉ là những người hoặc cày cuốc làm hàng chợ kiếm tiền, hoặc suốt ngày nói những thứ cao siêu, ôm ấp những "vấn đề xã hội" to lớn, hoặc là cả 2 dạng trên. Không có thiên tài .


    Có một KTS người ÚC sau khi đến giảng dạy một khoá đồ án ngắn hạn cho những SV xuất sắc nhất của trường KT Hà NỘi đã nói đại ý là ban đầu tôi rất thất vọng về các SV nhưng càng làm việc họ càng tiến bộ, tư chất không thua kém SV nước khác, nhưng các thầy VN đã phá hỏng họ .



    ReplyDelete
  6. Dang khong co thoi gian nen chi noi nhanh. Minh thi khong mo VN co KTS dinh cao, phai co mot nen kien truc phat trien manh dong deu thi may ra moi co vai nhan vat kiet xuat, rat co the la khong, VN chi can co nen kien truc dat standard thoi cung chua thay nua la.
    Minh e la cac van de ma ban YoutaM neu ra, thuc ra goc gac cua no van nam o tu chat dan toc day.
    @anh Vietpundit: em khong phai KTS, noi chung la em tu biet minh la nguoi Viet dien hinh, chi thich hop voi nhung thu nho nho nhu interior design thoi.




    ReplyDelete
  7. hehe minh khong tin nguoi o dau cung la nguoi dau, that's the difference in our thinking. Co gi thi dung nay, va tim cach cai thien shortcoming thi tot hon. Argument noi rang vi dieu kien ma ta chua lam duoc cai nay cai kia se khong bao gio giup ta kha hon ca, thay doi tu ben trong la crucial.
    Co nhieu giac mo hao huyen nhung nguoi ta van phai lam, de dat den gan cai hao huyen chac la rat dep de do, hoac don gian chi de tro nen tot hon.

    ReplyDelete
  8. yes, I am, anh Linh :D I never deny this. Only that i don't think that different people should be killed for being different.
    I finish all i want to say. YoutaM, you're free to disagree and express your opinion, me too.

    ReplyDelete
  9. Một nền kiến trúc tiêu chuẩn cần có một mặt bằng KTS tiêu chuẩn , nếu anh nói người VN kém tư chất dân tộc thì cái giấc mơ về nền kiến trúc của anh là giấc mỗng hão huyền, cái giấc mơ có một cá nhân kiệt xuất bất ngờ mọc ra trong đám tầm thường còn có nhiều khả năng xảy ra trong thực tế hơn.

    Con người ở đâu cũng là người, không có dân tộc nào có tư chất kém hơn daâ tộc nào, nhưng phải có điều kiện để mỗi cá nhân phát huy phẩm chất của mình. Thật nực cươi khi có người VN nghĩ rằng người VN tư chất kém, còn bày đặt viết lách tầm bậy tầm bạ. Cười muốn mếu .

    ReplyDelete
  10. Hài hước tệ. thỉnh thoảng lại có vài anh rỗi việc, đi đây đi đó xa xôi rồi về nói người VN kém tư chất. Nếu anh nói người VN dốt, tinh thần nghèo nàn , tôi không phản đối. Nhưng tư chất thì khác , tư chất là cái không thể chữa nổi anh ạ .

    Thế tôi ví dụ là anh ngu từ bé , cần thay đổi từ bên trong , tôi bơm hoá chất vào não anh chẳng hạn thì anh có cho rằng cái tư chất của anh nó thay đổi không ?

    Nếu anh không cho người ở đâu cũng là người thì cũng ok, tôi bảo tôi là người, còn anh là đười ươi . Anh nghe có được không ?

    Nếu anh nói tư chất kém thì anh mong VN có đủ một lượng KTS để mà tạo ra cái nền KT tiêu chuẩn của anh làm gì nữa ? Tôi bảo anh hoang đường là vì thế đây .

    Anh nói một câu rồi tự vả vào mồm mình một câu mà không biết. Bày đặt dạy đời ai nữa .

    Anh muốn học Lỗ Tấn ? Nhưng thưa anh ông Lỗ Tấn nói đồng bào ông ấy mắc bệnh tinh thần, ông ấy tìm cách chữa, chứ không nói đồng bào ông ấy ngu, kém tư chất, không phải con người. Anh đừng ra cái vẻ Lỗ Tấn thời đại ra làm gì, nên biết tự xấu hổ. Cũng như tôi, khi nói tôi là sinh viên KT, sắp làm KTS, tôi cũng thấy ngượng vô cùng.

    Đề nghị anh xem lại bản thân trước khi có những nhận xét vĩ đại ( dù cho anh phát ngôn vì động cơ trong sáng hay để thủ dâm tinh thần ). Và cả những ai thấy anh này nói đúng, tôi trộm nghĩ cũng nên tự xem lại bản thân .

    ReplyDelete
  11. @YoutaM: YoutaM có vẻ hơi nóng. Anyway, hoaianh là "chị" chứ không phải là "anh".

    ReplyDelete
  12. @YoutaM: Everyone is free to express his/her opinion but calling others "stupidity" is not suitable here. I'm sorry but I have to remove your latest comment.

    ReplyDelete
  13. haizz, đúng là em có nóng nảy quá. Rất xin lỗi.

    Hoaianh có thể không có các tố chất kia, những người VN mà hoaianh biết có thể cũng không có, nhưng cam đoan 88 triệu người VN không ai có thì không thể nói là thông minh được, đó là chưa kể những trương hợp mà con người chỉ sở hữu một hoặc một vài tố chất . Người Mỹ không phải ai sinh ra cũng là KTS bẩm sinh, sau này họ có thể là luật sư, bác sỹ, kỹ sư, đạo diễn, vua máy tính hay đầu bếp, thiếu gì công việc, người Do Thái, người Anh, người Nga ... cũng vậy và người VN cũng vậy thôi.

    ReplyDelete
  14. Tố chất con người không phải là truyền thống văn hoá và thói quen suy nghĩ

    ReplyDelete
  15. Dung lo, tuy thanh bai cua mot nguoi (I only talk about semi-superstars and superstars) 90% dua tren to chat bam sinh, nhung van con 10% tac dong cua moi truong xa hoi. Moi truong xa hoi VN se den thoi diem tao ra duoc mot so it nhung nhan vat co tam co tren the gioi- tat nhien khong the dam dac chi chit nhu dan Do Thai Askenazy va tat nhien the he nay thi khong roi. Den vai the he nua, khi van hoa Dong A tro nen dominant tren the gioi nay, thi tu dung Viet Nam theo voi hit ba mia, se de ra duoc mot dong cac loai cao thu thoi. Xet cho cung the gioi van di theo fashion, cac trao luu van hoa du cao den may trong lich su cung hau het la bip - thang nao manh se bip duoc nhieu hon thoi. Nha em do rang chi do 30 nam nua, cac cu tien chi cua the gioi nay - ke ca ve mat tu tuong lan khoa hoc, se la nguoi Tau, chu cha phai nhung thang nhu Habermas, Edward Witten, Langlands .v.v.. cua Tay nua dau. Nhat la nhung nganh nhu kien truc thi cang khong can phai lo.
    Tom lai cac anh cac chi cac chu cac thim cu co gang an nhieu hoc nhieu chiu kho de dai con dan chau dong, kieu gi cung den ngay vinh quang.

    ReplyDelete