Thursday, March 22, 2007

Entry for March 22, 2007

Câu blog bằng cách copy có modify comments của mình ở post này trong blog em Minh Diệu (a very talented young girl).



READING MILAN KUNDERA


... as for me, I think the story (The Unbearable Lightness of Being) is more as a story about the contradictions inside ourselves, our concepts of love, of life, and of freedom. We long for freedom but never can be really free because we are always tied by our concepts. So the husband betrays because he believes that in betraying, he's freer, happier and truly himself. In other words, the tragedy is not the tragedy of individuals versus society. It's a tragedy of being individual: we are trapped in this life, we have only one life, we never know who we really are and which "version" of us is better. Being is light, because after all, nothing is really important, everyone only has one life and no-one knows better than others. But on the other hand, this lightness is also unbearable because of utterly the same reason.

Anyway, I consider "The Unbearable Lightness" is his best work, in fact, I believe it as one of the most beautiful and insightful works in several decades. For Kundera's other works, I suggest trying "The Joke" and "The Laughable Loves". Most of the rest are kitsch, Kundera-imitating-Kundera :D.

In a second thought (under the influence of the great thinker today20 and under her heavy pressure for crediting her influence!), I think calling Kundera's works as a tragedy perhaps is too much a word. It should be called tragic-comedy. Or not really so, because they are not tragedy or comedy in the old serious meaning (perhaps he would call these words "kitsch"). His works are both a laugh and a sigh. But that's true for most of us. For most of us, life is both a laugh and a sigh, neither comedy nor tragedy. Or in that way, perhaps it's a real tragedy, the tragedy of banality (the word borrowed from Hannah Arendt's "the banality of evil"). Remember the story of Stalin's son and shit?

3 comments:

  1. Anh Linh trả đũa 1 cách hết sức xấu tính yêu cầu chính đáng về acknowledgement của em :-?

    Anyway thank you for crediting. Me too, I think I'm a great thinker. And this thought (I mean about my greatness) is one of my greatest thought ;))

    ReplyDelete
  2. ĐỌc xong thẩy rõ sự khác biết về phong cách viết và level of thinking. Em thích cách nhìn của anh nhưng em vẫ giữ quan điểm của mình. Cái gì đã làm cho con người có những concepts đó nếu không phải là collective thinking (social norms) bắt nguồn từ chính hành động của từng người một. Con người sẽ luôn luôn bị mắc trong "cái bẫy" đó nếu họ không tự đối mặt với "một phần" thực sự của cá nhân mình đi lại "social norms" và đi lại chính suy nghĩ của họ.

    Ừm, concept về "living one life" của Kundera rất thú vị nhưng em vẫn chưa hiểu hết nó trong context của mối quan hệ giữa hai vợ chồng này. Anh có thể giải thích thêm được không?

    P.S: Đồng ý về quan điểm, life is not a tragedy nhưng nó cũng không phải là tragic-comedy, từ đó hơi có phần tăm tối quá. :P, em đang cố nghĩ ra từ mới để miêu tả nó.

    ReplyDelete
  3. Em Diệu hơi bị ảnh hưởng bởi xã hội học. Thực ra ý của em, anh nghĩ là cách hiểu của em khi đọc cuốn này, còn anh thì cố gắng hiểu như anh nghĩ là Kundera muốn nói. Nhưng như thế mới lại càng hay vì một cuốn sách hay có thể đưa lại những ý nghĩ mới mẻ, khác biệt về nó.
    Anh nghĩ cái làm cho con người có những concept đó không phải là collective thinking, mà là sự giản lược. Nói ra thì hơi khó nhưng anh hình dung như đó là một mặt phẳng có những nếp gấp nhất định, và khi người ta ở trên mặt phẳng đó thì sẽ luôn bị "trượt" theo các nếp gấp vào một số điểm rơi nào đó. Nếu gọi đó là social norms thì không hoàn toàn chính xác, mặc dù tất nhiên việc hình thành concepts của mỗi người có liên quan chặt chẽ với social norms, ở các mức độ khác nhau (ví dụ người vợ được tác giả mô tả là có những hành vi, concepts, cách ứng xử bị ảnh hưởng rất lớn của những tiếp xúc của cô trong tuổi thơ).
    Với lại để hiểu Kundera thì cũng cần hiểu Kundera xây dựng tiểu thuyết trên cơ sở các concept, cũng như người ta viết bản nhạc trên cơ sở các nốt nhạc. Đôi vợ chồng trong truyện được xây dựng nhằm minh họa cho các concept của ông, tất nhiên trong quá trình viết, nhân vật thường sẽ trở nên sống động hơn, và đôi khi tạo bất ngờ cho chính tác giả. Ví dụ trong bài điểm sách về Kundera gần đây, hình như trên Ny Times hay Salon.com, người điểm sách nhận xét rằng cái chết của cặp vợ chồng trong truyện The Unbearable... là một cái chết rất cổ điển, poetic, trái ngược hẳn với quan điểm tiểu thuyết của Kundera (anti-poetry, anti-romantic, anti-so-called- kitsch).
    Cái living one life kia thì anh nghĩ nó thiên về cách đối xử của mỗi cá nhân với chính mình. Vì tôi chỉ sống 1 cuộc đời, nên tôi cũng không biết là việc tôi làm, ngày hôm nay có đúng không, hay nếu tôi khác đi thì liệu có tốt hơn như tôi bây giờ không? Thêm nữa là mọi thứ đều by chances cả, vì thế lại càng trở nên nhẹ bỗng. Kếu Tomas không xuống tỉnh thay một ông bác sĩ khác thì sẽ không gặp cô gái sau anh lấy làm vợ (tên là gì nhỉ, anh quên rồi). Nếu anh gặp mà không tán tỉnh do buồn chán thì cũng không thành gì. Mà người phương Tây lại không có suy nghĩ về cái duyên giống như người Á Đông, nên sẽ càng dễ có cảm giác bất lực trong cuộc đời. Các ý nghĩ tản mạn của anh là thế, thực ra có thể cũng không chính xác, hay không đúng ý em muốn hỏi lắm. Với lại có lẽ lúc nào anh phải đọc lại truyện này chứ giờ cũng quên gần hết.

    ReplyDelete