Tuesday, October 31, 2006

Entry for October 31, 2006

Orhan Pamuk, nhà văn của những nhịp cầu-Đỗ Tuyết Khanh Trích

"Nhà văn của một thành phố, của u hoài

     
Một chữ cơ bản trong văn Pamuk là hüzün ( melancholy) tạm dịch là u hoài. Trong Istanbul, Pamuk dành cả một chương để giải thích khái niệm đó, từ ý nghĩa nguyên thủy của chữ hüzün trong Hồi giáo (sự mất mát) đến bức tranh muôn mặt của thành phố, diễn tả một tâm trạng phức tạp pha lẫn phiền muộn, tiếc nuối, bi quan, và cả tự ái, kiêu hãnh. Khác với các mal du siècleWeltschmerz của phong trào Lãng mạn thế kỉ thứ 19 tại Âu châu, ở đây không phải là một sự buồn chán cá nhân mà là một não trạng tập thể, bao trùm cả thành phố, và có lúc cụ thể như một hiện vật: "những buổi sáng mùa đông lạnh lẽo, khi mặt trời bất chợt chiếu lên eo biển Bosphorus và một làn hơi nước mỏng lãng đãng bay lên, hüzün lúc ấy dày đặc đến nỗi tưởng như có thể sờ được, thấy được nó lan ra như tấm phim nhựa bao bọc mọi con người và cảnh vật" (Istanbul, trang 89). Hüzün là nỗi buồn phải sống ngày qua ngày giữa những tàn tích của một thời kỳ huy hoàng đã qua và sẽ không trở lại.

Tác phẩm và tâm tư Pamuk gắn liền với thành phố Istanbul, với những thăng trầm của gia đình và lịch sử của đất nước. Tuy chịu ảnh hưởng văn hoá Tây phương, nhưng so sánh với Conrad, Nabokov, Naipaul, "những nhà văn du mục giữa các tiếng nói, văn hoá, xứ sở và cả lục địa khác nhau, nuôi dưỡng trí sáng tác của mình bằng sự tha hương, không phải bằng nguồn cội mà bằng sự thiếu vắng nguồn cội", Pamuk nhận định: "trí sáng tác của tôi bắt tôi chỉ ở trong một thành phố, một con đường, một ngôi nhà, chỉ nhìn ra một quang cảnh. Số phận của Istanbul là số phận của tôi: tôi gắn bó với thành phố này vì con người tôi thế nào là do nó làm ra". (Istanbul, trang 6).

Orhan Pamuk là nhà văn của một thành phố. Tất cả các tác phẩm của ông, trừ Snow, đều đặt trong bối cảnh Istanbul, kể cả The Black Book ông viết trong lúc là giáo sư thỉnh giảng (visiting scholar) tại Đại học Columbia, New York, từ 1985 đến 1988. Song, người đọc Istanbul, Memories of a City không thể tưởng tượng thành phố được miêu tả với nhiều bức hình đen trắng cũ kỹ nhạt nhoà này là một với Istanbul ngày nay, một đô thị khổng lồ với hơn 11 triệu dân và vô số nhà chọc trời, sầm uất náo nhiệt, nườm nượp du khách, trung tâm kinh tế và văn hóa của Thổ Nhĩ Kỳ. Istanbul của Pamuk không là những đền đài lộng lẫy, kỳ quan của thế giới như nhà thờ Hagia Sophia, đền Blue Mosque, mà là những ngõ hẹp, những khu phố nghèo lầy lội, những (dinh thự) đổ nát của thời Ottoman còn sót lại. Những con đường hoang vắng, những tàn tích hiu hắt đầy ắp yalishüzün...

...Các cốt truyện xoay quanh một sự tìm kiếm : tìm người mất tích và tìm chính mình. Mình là ai, ai là mình, câu hỏi muôn thuở về bản sắc, khi ẩn dụ khi rõ ràng, dai dẳng trong các tác phẩm của Pamuk, dầu là trong bối cảnh các thế kỉ trước hay ở Istanbul tân thời. Biểu tượng song nhân của Pamuk xuất phát từ những trăn trở riêng tư của ông về chính bản sắc của mình và cả mối quan hệ tranh đua giữa ông và anh trai, nhưng cũng nói lên sự bức bối của một xã hội Thổ vẩn còn đi tìm bản sắc dân tộc, chưa dứt khoát được mình là Á hay là Âu. Truyện của Pamuk có nhiều đoạn dí dỏm, nhiều chi tiết khôi hài và chua cay phản ánh những cái đau đầu hàng ngày của người dân Thổ, trong một xã hội vẫn chưa tiêu hoá được một sự Âu Tây hoá không bén rễ sau gần một thế kỉ áp đặt."

The Boxer

One of the saddest songs I've ever listened to. Yet, so sad but also full of courage and pride.




The Boxer- Simon & Garfunkel
I am just a poor boy, though my story is seldom told.
I have squandered my resistance,
For a pocketful of mumbles, such are promises.
All lies and jest.
Still a man hears what he wants to hear and disregards the rest.

When I left my home and my family I was no more than a boy,
In the company of strangers,
In the quiet of a railway station, runnin' scared.
Laying low, seeking out the poorer quarters,
Where the ragged people go.
Lookin' for the places, only they would know.

Lie-la-lie ...

Asking only workman's wages I come lookin' for a job,
But I get no offers,
Just a come-on from the whores on Seventh Avenue.
I do declare there were times when I was so lonesome,
I took some comfort there.
La, la, la, la, la, la, la.

(Instrumental break)
Li la li ...


And I’m laying out my winter clothes, and wishing I was gone, goin’ home

Where the New York city winters aren’t bleedin’ me, leadin’ me goin' home.
In the clearing stands a boxer and a fighter by his trade,
And he carries the reminders of every glove that laid him down,
Or cut him 'til he cried out in his anger and his shame,
"I am leaving, I am leaving."
Though the fighter still remains.

Lie-la-lie ...



Another version sung by Simon & Joan Baez with some additional lyrics


"
Now the years are rolling by me, they are rockin even me
I am older than I once was, and younger than I'll be, thats not unusual
No it isn't strange, after changes upon changes, we are more or less the same
After changes we are more or less the same"



Monday, October 30, 2006

Guide to politics

Call it vulgar or bad taste if you like, but it's funny :))

yfla.wrap("This multimedia content requires Flash version 9 and above.", "Upgrade Now.", "http:\/\/www.adobe.com\/shockwave\/download\/download.cgi?P1_Prod_Version=ShockwaveFlash", "");To view this multimedia content, please enable Javascript.

Entry for October 30, 2006

The world's 40 best directors- by The Guardian

The world's 40 best directors
The Hollywood blockbuster may be in crisis, but the art of the cinema is as healthy as ever. Our panel of critics picks out the film-makers who are leading the way

img 1. David Lynch
After all the discussion, no one could fault the conclusion that David Lynch is the most important film-maker of the current era. Providing a portal into the collective subconscious, the daydream nation conjured up in tales such as Blue Velvet, Lost Highway or Mulholland Drive is by turns frightening, exasperating, revelatory and wild. Nobody makes films like David Lynch. He is our spooky tour guide through a world of dancing dwarves, femme fatales and little blue boxes that may (or may not) contain all the answers. We wouldn't want to live in the places he takes us. Somehow, we suspect, we do.

Substance 17
Look 18
Craft 18
Originality 19
Intelligence 17
Total 89
Wild at art: profile
More about Mulholland Drive

img 2. Martin Scorsese
Scorsese's influence is impossible to overstate. His red-blooded canon has spawned a generation of copycats while his muscular style has become a template. That said, opinion is divided over the man's recent output. Some regard his monumental Gangs of New York as a classic to rank alongside Taxi Driver and Raging Bull. Others worry that the heavyweight champion of American movies is no longer quite punching his weight.

Substance 17
Look 18
Craft 18
Originality 17
Intelligence 18
Total 88
More about Gangs of New York
A terrible beauty: interview

img 3. Joel and Ethan Coen
Their latest film, Intolerable Cruelty, may have marked a new, "commercial" phase in their career, but no one could ever accuse the Coen brothers of selling out. The Coens' special mix of arch, sculpted dialogue, film-history homage and scrupulously-framed cinematography has never failed them yet, and through their associations with Sam Raimi and Barry Sonnenfeld, have exerted a powerful, if unacknowledged, influence on mainstream event cinema. Until Fargo, they seemed content to mess about in their own particular corner of the film industry; that film's stunning popular success suddenly catapulted them into the Hollywood big league.

Substance 14
Look 18
Craft 18
Originality 18
Intelligence 18
Total 86
Double vision: interview
More about: Intolerable Cruelty

img 4. Steven Soderbergh
Steven Soderbergh is a one-off: an independent-minded film-maker who has forged a happy working relationship with Hollywood. This is thanks to a brilliant balancing act. Soderbergh soothes the studios with expert, intelligent crowd-pleasers like Erin Brockovich and Ocean's Eleven then shifts gear for more esoteric, personal projects (Solaris, Full Frontal). His ongoing alliance with George Clooney, moreover, is the most reliable director-star double act since Scorsese found De Niro.

Substance 16
Look 17
Craft 18
Originality 16
Intelligence 18
Total 85
More about Solaris
Steven Soderbergh at the NFT

img 5. Terrence Malick
The lofty ranking of Terrence Malick just goes to show that it's quality, not quantity, that counts. Renowned as a ghostly, Garbo-style recluse, this fabled figure has made just three films over three decades. Even so, the wild beauty of his 1973 debut Badlands casts a formidable shadow, while his sprawling 1999 war epic The Thin Red Line at least proved that the master had lost none of his magic. Next up, apparently, is a biopic of Che Guevara. But don't hold your breath.

Substance 16
Look 18
Craft 17
Originality 17
Intelligence 17
Total 85
More about The Thin Red Line

img 6. Abbas Kiarostami
The highest ranking non-American, and one of the most respected film-makers working today - by his peers if not the general public. Operating mostly in rural Iran, Kiarostami has often concealed potentially life-threatening political commentary within films of simplicity and compassion. But he has complicated his medium, too, by mixing drama and documentary, and actors and non-actors, to dizzying effect. His recent in-car drama Ten provided a daring Tehran exposé as well as a radical new film-making technique - one that almost does away with the director entirely.

Substance 18
Look 15
Craft 16
Originality 17
Intelligence 18
Total 84
Jonathan Rosenbaum on Kiarostami's short films
People watching: Interview

img 7. Errol Morris
Morris is the joker in this top 10, in that his position is solely down to his documentaries. Put simply, Morris is the world's best investigative film-maker. He possesses a forensic mind, a painter's eye and a nose for the dark absurdities of American life. High points include The Thin Blue Line (which unearths the nightmarish truth behind a Dallas cop killing), Mr Death (a treatise on execution-device inventor and Holocaust denier Fred Leuchter Jr), and the forthcoming Fog of War, his compelling autopsy on the war in Vietnam.

Substance 17
Look 16
Craft 17
Originality 17
Intelligence 17
Total 84
More about Fog of War

img 8. Hayao Miyazaki
It's about time the rest of the world came to appreciate the genius of Japanese animator Miyazaki, whose films have been breaking box-office records in Japan for years. He's now in his 60s, but as this year's Spirited Away proved, the work just keeps getting better. His films create the world anew, literally. Each is set in an intricate, self-contained fantasy world that's been built from scratch and drawn with devotion. Miyazaki's stories are frequently considered children's fare but they are deeper than they look - like the best fairy tales, they conceal dark, very adult themes beneath their surfaces.

Substance 15
Look 18
Craft 17
Originality 18
Intelligence 16
Total 84
Nick Park pays tribute to Hayao Miyazaki
More about Spirited Away

img 9. David Cronenberg
Few directors have ploughed such distinctive furrows as Cronenberg. And now in his fourth decade of film-making, he is still at the cutting edge. Crash set the entire film world agog with its bizarre sexual constructs; eXistenZ examined the implications of the virtual world more thoughtfully than most; and Spider superbly summoned up a bleak, decaying Britishness (largely forgotten by our own film-makers). His next film, with Nicolas Cage playing a plastic-surgery fetishist, is already inducing shudders.

Substance 16
Look 17
Craft 16
Originality 18
Intelligence 16
Total 83
Menace to society: interview

img 10. Terence Davies
Our highest-placed British film-maker is here because of his uncompromising and unique cinematic vision; but, with painful irony, it's also made him the highest-profile victim of Britain's commercial film industry revival. Emerging from the state-sponsored art-film sector in the mid-80s, Davies completed a trilogy of short films and two features - Distant Voices, Still Lives and The Long Day Closes. But, in a more cut-throat environment, the sensitive Davies has suffered, making only two films in a decade - one of them the international hit The House of Mirth. So it seems a shame - and somehow scandalous - that his current project, an adaptation of Lewis Grassic Gibbon's Sunset Song, should be facing major funding obstacles.

Substance 17
Look 17
Craft 16
Originality 16
Intelligence 17
Total 83
More about The House of Mirth

img 11. Lukas Moodysson
You would assume that the surest way to hobble a young Swedish film-maker is to label him "the new Bergman". Fortunately, Lukas Moodysson seems immune to such pressure. His 2001 hit Together - about hippies living communally in 1970s Stockholm - was warm, witty and altogether disarming. By contrast, his follow-up, Lilya 4-Ever (about a Russian teen dragooned into prostitution), was a social-realist vision of hell. Heartfelt and uncompromising, Moodysson treads his own path.

Substance 17
Look 16
Craft 17
Originality 17
Intelligence 16
Total 83
Lukas Moodysson at the NFT
More about Together

img 12. Lynne Ramsay
Ramsay, the second highest-placed Brit - and the highest woman of any nationality - has trodden a distinctive path through the lottery-fuelled sludge of modern British cinema. Her first film, Ratcatcher, set during the binmen strikes of 70s Glasgow, was the anti-Billy Elliot; her second, adapted from Alan Warner's novel More about Morvern Callar, confirmed her promise. Morvern is an authentic modern classic, with an actress, Samantha Morton, whose blank-faced performance is a perfect complement to Ramsay's studied camerawork.
Lynne Ramsay at the NFT
More about Morvern Callar
img 13. Bela Tarr
In just a few years, the Hungarian director has emerged from obscurity to be revered as the Tarkovsky of his generation, with his dark and mysterious monochrome parables, shot with uncompromisingly long, slow single camera takes. His recent Werckmeister Harmonies was a dreamlike film: compelling and sublime. From 1994, Satantango has cult status on the festival circuit, not least for its awe-inspiring length: seven hours. He is now developing a movie at least partly set in London.

Substance 16
Look 16
Craft 16
Originality 18
Intelligence 16
Total 82
More about The Werckmeister Harmonies

img 14. Wong Kar-wai
Hong Kong has become synonymous with action cinema, but Wong Kar-Wai is one of few exceptions. His trademark portraits of quirky urban longing have influenced Asian film as a whole, but the delectably sensuous In the Mood for Love proved that Wong is still improving (and that he has one of the best cinematographers in the business in Christopher Doyle). Next up he's making a sci-fi movie - should be interesting.

Substance 14
Look 18
Craft 17
Originality 17
Intelligence 16
Total 82
Mood music: interview

img 15. Pedro Almodovar
Post-Franco Spain needed Almodovar like a desert needs rain. His early films were gaudy, bawdy and loud; drunken celebrations of the country's new-found social and sexual freedoms. But Almodovar is much more than some posturing agent provocateur. He spins soulful, spellbinding stories and creates characters that ring with life. All About My Mother and Talk to Her were exotic masterpieces that confirmed their creator as the most important Spanish director since Luis Buñuel.

Substance 15
Look 16
Craft 16
Originality 18
Intelligence 16
Total 81
Pedro Almodovar at the NFT

img 16. Todd Haynes
In retrospect, it seems such a simple idea - take your favourite director (in Haynes' case, Douglas Sirk) and faithfully imitate their style and meaning, subtly changing things enough to throw a whole new meaning on an entire historical epoch and film genre. In 1996 Haynes had made an earlier masterpiece, Safe; few directors could have topped that, but Far From Heaven managed it.

Substance 16
Look 16
Craft 16
Originality 16
Intelligence 17
Total 81
Todd Haynes at the NFT

img 17. Quentin Tarantino
The jury may still be undecided on the virtues of Kill Bill, but no one can deny the massive impact the former video-store clerk has had on cinema across the world. The chewy, minutiae-obsessed dialogue and abundant bloodletting of Reservoir Dogs and Pulp Fiction catapulted him to era-defining stature and influence beyond the wildest dreams of any director; had this poll been taken in 1995, he would have been top three, no question. But Tarantino has since been the victim of his own success: he took three years to make his third film, Jackie Brown, and another six to make his fourth. Perhaps inevitably, neither of them made the splash of his first two, but whatever else, Tarantino can still make the simple act of watching a film seem oh-so-exciting.

Substance 14
Look 17
Craft 18
Originality 18
Intelligence 14
Total 81
Saint Quentin: interview
More about Kill Bill: Volume 1

img 18. Tsai Ming-Liang
One of the least well-known names on the list, but a director who has steadily refined his own gentle, bittersweet style. Using his native Taipei as a backdrop, Tsai distills the complexity and alienation of city life into films that are austere, unhurried and emotional, but also comical. His pre-apocalyptic The Hole included 1950s musical numbers, for example, while What Time Is It There? paid homage to Harold Lloyd in a movie about death and loneliness. In his latest, Goodbye Dragon Inn, he has almost done away with dialogue altogether.

Substance 15
Look 16
Craft 16
Originality 16
Intelligence 17
Total 80
More about What Time Is It There?

img 19. Aki Kaurismaki
Cinema needs the occasional breath of fresh air, and you can always rely on Kaurismaki to provide it. Coming from Finland, he had a head start, but where other quirky directors last a film or two, Kaurismaki seems to have a bottomless pool of eccentric ideas to draw from. His films are an acquired taste, but they never pander to good taste. For a supposed director of art films, he's more interested in the world out on the street, or in the gutter. And his most recent, The Man Without a Past, saw him re-emerge into the global spotlight after some years at its fringe.

Substance 15
Look 15
Craft 16
Originality 18
Intelligence 16
Total 80
'I am a lousy film-maker': interview

img 20. Michael Winterbottom
Winterbottom's career presents a study in motion. His films spirit us from Hardy's Wessex (Jude) to war-torn Bosnia (Welcome to Sarajevo), and from post-punk Manchester (24 Hour Party People) to the asylum-seekers' "silk road" out of Pakistan (In This World). As well as being technically brilliant and a seeming workaholic, Winterbottom is arguably the most politically astute director in the business, with an unerring eye for the stories that matter. British cinema would be lost without him.

Substance 16
Look 15
Craft 17
Originality 16
Intelligence 16
Total 80
More about In This World
Michael Winterbottom on In This World

img 21. Paul Thomas Anderson
There is something wonderfully fearless about 33-year-old Paul Thomas Anderson. His two best pictures (Boogie Nights and Magnolia) are works of gob-smacking ambition in one so young - lush, multi-layered ensemble pieces that spotlight the damaged souls of his native San Fernando Valley. But let's not forget the recent Punch-Drunk Love, starring Adam Sandler and Emily Watson. Smaller in scale but no less turbulent, this undervalued effort is like a nail bomb in the guise of a romantic comedy.

Substance 15
Look 16
Craft 16
Originality 17
Intelligence 15
Total 79
'I can be a real arrogant brat': interview

img 22. Michael Haneke
No one, perhaps not even Gaspar Noé, delivers more hardcore horror than the German-born Austrian Haneke - even when his shocks are happening off camera, which they mostly do. After a long career in TV, Haneke graduated to the big screen in the early 90s and audiences quickly came to know they were in for a profoundly uncomfortable experience.The Piano Teacher, with Isabelle Huppert, was a disquieting study of a musician driven to agonies of despair and self-loathing. More recently, Time of the Wolf was an almost unwatchably horrible vision of post-apocalyptic Europe.

Substance 16
Look 13
Craft 16
Originality 17
Intelligence 17
Total 79
No pain, no gain: interview
More about The Piano Teacher

img 23. Walter Salles
The godfather and trailblazer of the buena onda - the "good wave" of contemporary Latin American cinema, Salles's directorial reputation rests largely on two recent films, Central Station and Behind the Sun, which virtually on their own put Brazilian cinema on the map. Salles has just finished another road movie, The Motorcycle Diaries, based on Che Guevara's book, for Britain's FilmFour, and is finally going Hollywood with a remake of Hideo "Ring" Nakata's Dark Water. But Salles is equally notable as a facilitator for other Brazilian projects - most importantly the sensational City of God, which he co-produced.

Substance 16
Look 16
Craft 16
Originality 15
Intelligence 16
Total 79
Walter Salles on making City of God

img 24. Alexander Payne
Payne came to prominence in 1999 with his stunning high school satire Election, the Animal Farm of American sexual politics in the Clinton era. From here, Payne went on to direct About Schmidt, which gave Jack Nicholson the best role of his late career. With these two movies, Payne has established an auteur distinctiveness: amplifying the disappointment and regret lurking within the peppy, can-do civic culture of middle America, while acknowledging the sweetness and innocence that is still there.

Substance 16
Look 16
Craft 16
Originality 15
Intelligence 16
Total 79
More about About Schmidt

img 25. Spike Jonze
Born into millionaire stock (and heir to the Spiegel mail-order catalogue fortune), Spike Jonze has installed himself as the genius jester in the court of King Hollywood. His 1999 debut, Being John Malkovich, was a delirious satire on celebrity culture, while Adaptation led the viewer on a slaloming joyride along the border between truth and fiction. Inevitably, though, one cannot celebrate Jonze without also crediting his scriptwriter - the ingenious Charlie Kaufman.

Substance 16
Look 14
Craft 16
Originality 17
Intelligence 16
Total 79
The weird world of Spike Jonze
More about Adaptation

img 26. Aleksandr Sokurov
The veteran Russian director is inexhaustibl
y prolific, making both features and documentaries, with 31 credits to his name over a 23-year career. His movies are powerful, poetic, often severe, and at their most accessible when they meditate on the nature of Russia. Sokurov had his biggest recent success with Russian Ark: a staggeringly ambitious single-take 90-minute journey through the Hermitage Museum in St Petersburg. His latest movie, Father And Son, is an enigmatic and often baffling study of a father-son relationship between two soldiers. His work gets a lively, mixed reaction in the west, but Sokurov's admirers revere the haunting, occasionally austere power of his films.

Substance 16
Look 15
Craft 16
Originality 16
Intelligence 16
Total 79
More about Russian Ark

img 27. Ang Lee
He may have taken a bit of a stumble with The Hulk, his elevation to blockbusterdom, but the Taiwanese-born Lee clocked up plenty of brownie points over the preceding decade for his dazzling versatility, if nothing else. Crouching Tiger, Hidden Dragon (a record-breaker for a subtitled film), The Ice Storm, The Wedding Banquet and Sense and Sensibility are all testament to a career of wonderfully fertile cinematic cross-pollination. Lee's proficiency at swapping genres, but retaining a purposeful humaneness, is his hallmark.

Substance 16
Look 16
Craft 17
Originality 14
Intelligence 16
Total 79
The middle man: more about Ang Lee

img 28. Michael Moore
You could say it's Moore's blend of humour, righteousness and persistence that has made his documentaries so successful, but his political commitment would be nothing without the film-making skills to back it up. Bowling for Columbine has been one of the most influential films of recent years, affecting the public in a way that most directors on this list will never know, but it would never have become such a cause had it not been so rigorously researched, painstakingly constructed and broadly entertaining.

Substance 17
Look 13
Craft 15
Originality 18
Intelligence 16
Total 79
Guerrilla in the Ritz: interview
More about Bowling For Columbine

img 29. Wes Anderson
No less an authority than Martin Scorsese recently tipped Anderson as the brightest hope for American cinema. Scripted in tandem with his actor buddy Owen Wilson, Anderson's work is literate, quirky and unexpectedly moving. His breakthrough picture, Rushmore, amounted to a poignant salute to high-school losers everywhere. More recently, the vibrant, Salinger-esque The Royal Tenenbaums charted the decline and fall of a precocious New York family.

Substance 13
Look 16
Craft 16
Originality 17
Intelligence 16
Total 78
More about The Royal Tenenbaums

img 30. Takeshi Kitano
Few directors have ever made themselves look as cool as Kitano has. His shark-eyed gangster persona became a fixture of Japanese action thrillers in the 1990s, but behind the camera his controlled blend of visual slapstick and sudden violence has become a distinctive style. Recent efforts have seen him trying to diversify. Dolls was a subdued art film, but next year's Zatoichi is a sword-swishing crowd pleaser.

Substance 15
Look 16
Craft 16
Originality 16
Intelligence 15
Total 78
'You can't tell what I'm going to do next': interview

img 31. Richard Linklater
Linklater is the grunge philosopher of independent cinema. Hailing from Austin, Texas, he casually defined an era with 1991's loose-knit, haphazard Slacker. The uproarious Dazed and Confused and the seductive Before Sunrise extolled the joys of footloose youth, while his animated Waking Life spun a woozy, bong-smoking rumination on dreams and reality. Incredibly, Linklater recently graduated to the big time when his School of Rock hit number one at the US box office.

Substance 15
Look 15
Craft 15
Originality 17
Intelligence 16
Total 78
More about Waking Life

img 32. Gaspar Noé
Not bad for someone who's only made two features, but Noé has made as much impact as you can with them. There's nothing pretty about either his carnal debut Seul Contre Tous, or last year's backwards-told rape-revenge drama Irréversible - both have challenged boundaries of decency and induced reactions as extreme as nausea and vomiting. In a supposedly unshockable age, that's some kind of cinematic achievement.

Substance 15
Look 16
Craft 16
Originality 16
Intelligence 14
Total 77
More about Irreversible

img 33. Pavel Pawlikowski
With only one substantial feature under his belt, Polish-born, British-based director Pawlikowski has arguably the slenderest claim of all to be on this list. But Last Resort, with its mix of heartfelt social insight (the then-radical subject of asylum seekers) and improvisatory, documentary-style film-making, has exerted an influence of gigantic proportions on a whole generation of British cinema. Where would In This World and Dirty Pretty Things, to name but two, be without it?

Substance 16
Look 15
Craft 16
Originality 14
Intelligence 16
Total 77
More about Last Resort

img 34. David O Russell
Russell's natural habitat is the dysfunctional American family. He dished up a deadpan Oedipal comedy with 1994's Spanking the Monkey and then dispatched Ben Stiller cross-country in the freewheeling adoption caper Flirting With Disaster. Yet this tart, original talent adapts well to other terrain. On the one hand his big-budget Three Kings was an expert, high-concept war thriller. On the other, it can be read as a savage assault on bungled US policy during the first Gulf War.

Substance 15
Look 15
Craft 15
Originality 15
Intelligence 16
Total 76
More about Three Kings

img 35. Larry and Andy Wachowski
Now that their Matrix trilogy is finally wrapped up, it's a good time to draw breath and appreciate the scale of the Wachowskis' achievement. Merging the techno-porn of the contemporary action movie with the artful ballet of the Hong Kong martial arts film, the sci-fi paranoia of Philip K Dick with the visual exuberance of Japanese anime, the Matrix phenomenon utterly redefined the nature of the blockbuster movie serial, as well as relegating such mid-90s action luminaries as John Woo and Roland Emmerich to the margins. Like, awesome.

Substance 13
Look 17
Craft 17
Originality 16
Intelligence 13
Total 76
More about The Matrix
More about Matrix Revolutions

img 36. Samira Makhmalbaf
You could say Ms Makhmalbaf had it easy, being the daughter or one of Iran's greatest film-makers, but she's hardly taken any easy options. Her films get bolder and more confrontational every time - Blackboards took her into the Kurdish lands on the Iranian border; her latest, At Five in the Afternoon, was shot in the chaos of post-Taliban Afghanistan - but for all their political currency, there's still evidence of an artistic sensibility. And she's only 23 years old.

Substance 16
Look 15
Craft 16
Originality 14
Intelligence 15
Total 76
A woman's place: interview

img 37. Lars von Trier
To his fans he's the impish genius who redefined cinema with his Dogme doctrine. To his critics he's Jeremy Beadle with a degree in anthropology. Either way, there's no denying the impact of this phobic, Prozac-popping Dane. His most successful pictures (Breaking the Waves, The Idiots, the upcoming Dogville) are hazardous human dramas in which cruelty and compassion come equally blended. Happily there seems little danger of von Trier selling out and heading to Hollywood. He hates America and nurses a crippling fear of flying.

Substance 14
Look 15
Craft 16
Originality 17
Intelligence 14
Total 76
No Dane, no gain: interview
More about The Five Obstructions

img 38. Takashi Miike
If Miike had channelled his energies into making one film every year, rather than his customary six or seven, he could be a lot further up the list. Not that you'd want him to change. Miike's casual technical brilliance and total disregard for taste are what makes his best films such a joy. Sure, there are plenty of misfires and generic gangster pictures to his credit, too, but there's plenty of everything when it comes to Miike, surely that can't be bad?

Substance 14
Look 16
Craft 16
Originality 15
Intelligence 14
Total 75
Interview: 'Blood isn't that scary'

img 39. David Fincher
Heading the list of the pop-promo-and-TV-commercial wonderkids of the early 90s, Fincher successfully brought that world's visual inventiveness into the feature film world. In Alien 3, Seven, and Fight Club, he forged a string of visceral, unforgettable images; but his subsequent career has been dogged by aborted projects. Fincher's most recent film, the unremarkable Panic Room, saw him in a holding pattern - it's certainly cost him a few points.

Substance 12
Look 16
Craft 16
Originality 14
Intelligence 16
Total 74
Interview: 'Directing is masochism'

img 40. Gus Van Sant
A casual observer would be forgiven for thinking that there are two Gus Van Sants at work within American cinema. The first makes gloopy studio fodder like Good Will Hunting and the odious Finding Forrester. The second is the visionary auteur of Drugstore Cowboy, Gerry, My Own Private Idaho and the Palme d'Or-winning Elephant (an elegant, ultimately devastating take on the Columbine tragedy). For the record, it is the second Gus Van Sant who gets the votes here.

Substance 14
Look 14
Craft 15
Originality 14
Intelligence 16
Total 73
More about Elephant





Top 25 đạo diẽn có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 của Moviemaker Magazine:

1. Alfred Hitchcock 14. John Cassavetes
2. D.W. Griffith 15. Billy Wilder
3. Orson Welles 16. Jean Renoir
4. Jean-Luc Godard 17. Francis Ford Coppola
5. John Ford 18. Howard Hawks
6. Stanley Kubrick 19. Francois Truffaut
7. Sergei Eisenstein 20. Buster Keaton
8. Charlie Chaplin 21. Fritz Lang
9. Federico Fellini 22. John Huston
10. Steven Spielberg 23. Woody Allen
11. Martin Scorsese 24. Luis Bunuel
12. Akira Kurosawa 25. Ernst Lubitsch
13. Ingmar Bergman  

Saturday, October 28, 2006

I am popular

You know I got a lot of friends, don't you? :D

img img

Source:
http://www.phdcomics.com/comics/archive.php?comicid=775 http://www.phdcomics.com/comics/archive.php?comicid=776

Entry for October 28, 2006

Hôm nay xem phim hơi bị nhiều, mà toàn xem trên TV và toàn là phim Scifi: xem lại 2 tập Matrix 1 và 2- bọn dở hơi không chiếu luôn tập 3 xem một thể và The Butterfly Effect (không xem được chừng 30 phút đầu).

The Butterfly Effect rất thú vị, một trong những phim Sci-Fi hay ho mà mình từng xem, mặc dù có phần hơi dark và tragic.Có một số ý sau:
- Cuộc đời con người là vô số các possibilities. Chỉ một thay đổi nhỏ cũng có thể đưa đến những bước ngoặt lớn trong cuộc đời (cái này gọi là hiệu ứng con bướm- một cánh bướm ve vẩy có thể đưa đến một trận bão tố).
- Không chỉ là possibilities mà đó còn là những chuỗi nhân-quả. Và nó phần nào giống như một zero sum game, cái giá cho hạnh phúc và may mắn của người này, lúc này có thể là sự bất hạnh (hay có thể là sự hy sinh) của người khác, lúc khác.

Nói chung là một phim hay, thú vị và cuốn hút, nhưng cũng có thể disturbing với một số người. Đáng ngạc nhiên là phim này có số phận khá giống cái phim mà mình ghét trong post trước- The Boondock Saints. Trong khi The Butterfly Effect được người xem đánh giá khá cao (7.7 trên IMDB) thì lại bị giới phê bình đánh giá thảm hại (30% positive trên Rotten Tomatoes). Tóm lại là sở thích mình giống công chúng hơn hay giống nhà phê bình hơn đây? Lần trước thì giống critics, lần này lại giống khán giả.

Cái đoạn ending phim này làm mình nhớ tới đoạn mở đầu/kết thúc của phim Closer và truyện ngắn Cô gái 100% hoàn hảo của Murakami.

Friday, October 27, 2006

Entry for October 27, 2006

Thật ngớ ngẩn! Trong một nước có 80% dân số là nông dân mà lại có nghiên cứu là 82% thanh niên Việt Nam thạo Internet thì không thể tin được. Không biết khảo sát của công ty kia có tới những vùng nông thôn không hay là chỉ dừng lại ở các thành phố để rồi có một kết luận khó tin là thế.

Dạo này đọc các tin tức đấy tính lạc quan như năm 2025 nền kinh tế Việt Nam được dự đoán sẽ đứng thứ 17 thế giới... Vâng, nếu khả quan thực thì cũng có thể đứng thứ 17 đấy, nhưng mà cũng theo dự báo đó thì tới 2025, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam được dự đoán khoảng hơn 4000$, tức là ngang mức Philippines bây giờ và chỉ bằng 2/3 của Thái Lan ở thời điểm bây giờ. Vậy có nên lạc quan quá vào những báo cáo như vậy không, khi mà 20 năm nữa, với các kịch bản thuận lợi nhất, mức sống người dân Việt cũng chỉ bằng 2/3 dân Thái hiện nay?

82% thanh niên VN thạo Internet

"Phần lớn số này nằm trong độ tuổi 15-19. Tỷ lệ đối với nhóm tuổi 20-24 là 74%, còn số người biết cách lướt web ở VN nói chung chiếm 45%. “Máy tính và Internet đã thực sự trở nên phổ biến ở VN”, khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres (TNS) VN đưa ra kết luận.

TNS cũng đã thực hiện nghiên cứu về sự thay đổi xu hướng tiêu dùng của người VN trong 10 năm qua, đồng thời dự báo cách sử dụng đồng tiền của thế hệ trẻ trong thời gian tới.

Theo kết quả vừa được Tổng giám đốc TNS Ralf Matteas công bố, VN là một quốc gia có dân số trẻ với 69% dưới 35 tuổi và 52% dưới 25 tuổi. Chỉ có 31% số dân có tuổi từ 35 trở lên. So với 3 năm trước, thu nhập của người VN đã tăng thêm 5 USD/tháng. Gia tăng ngân sách kinh tế gia đình, điều kiện sống được cải thiện rõ rệt, nhiều người Việt có xu hướng lựa chọn loại hình du lịch nước ngoài như một phương thức thư giãn.

Khảo sát của TNS dự báo, nền kinh tế VN sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, mức thu nhập của người dân cũng được cải thiện hơn nữa. Người tiêu dùng sẽ chi tiêu mua sắm nhiều hơn, nhất là các sản phẩm chăm sóc cá nhân như bảo hiểm, sức khỏe, mỹ phẩm cho nam giới, chăm sóc trẻ em... Đồng thời cũng tìm kiếm các sản phẩm mang lại sự thoải mái, tiện nghi và ngày càng đòi hỏi cao hơn ở chất lượng sản phẩm.

Theo VnExpress"


Wednesday, October 25, 2006

Entry for October 25, 2006

Thực hư chuyện nam giới vô sinh do sóng di động


Lý do tốt để không nên buôn chuyện qua điện thoại di động. Các bạn gái kén chồng giờ thay vì để ý đến kích cỡ ngón tay trỏ, cái mũi, hay đôi bàn  chân, giờ nên hỏi một cách khéo léo là anh có hay nói chuyện, làm việc bằng điện thoại di động không. À, với cả vào Wifi cafe mà thấy anh nào có thói quen để laptop trên đùi thì cũng nên tránh!


"Tại cuộc hội thảo ở New Orleans, nhóm nghiên cứu đến từ Cleveland Clinic Foundation (Ohio, Mỹ) cùng với cộng sự của mình đã tiến hành thử nghiệm tinh trùng của 364 người đàn ông đang điều trị bệnh về khả năng sinh sản tại Mumbai, Ấn độ. Kết quả cho thấy:

 

- Dùng di động trên 4 giờ/ngày, có lượng tinh trùng thất nhất, 50 triệu tinh trùng/ml, đồng thời chất lượng tinh trùng không tốt.

 

- 2 - 4giờ/ngày có lượng tinh trùng là 69 triệu/ml, chất lượng tinh trùng bình thường.

 

- Đối với những người chưa từng sử dụng điện thoại di động, họ có lượng tinh trùng trung bình cao, 86 triệu/ml và có chất lượng tinh trùng tốt nhất."

Tuesday, October 24, 2006

Entry for October 24, 2006

Copy từ blog em Gatgu. Thích 4 khổ này hơn là toàn bài.

Trường tương tư (trích).
Lương Ý Nương
Dịch thơ: Vũ Ngọc Khánh

Ta có một tấc lòng
Không có ai mà hỏi
Muốn nhờ gió đuổi mây
Để được cùng trăng nói

Ôm đàn lên lầu cao
Lầu cao trăng giãi khắp
Tương tư khúc chẳng thành
Lệ nhỏ dây đàn đứt

Người bảo sông Tương sâu
Tương tư sâu gấp bội
Sông sâu còn có đáy
Tương tư chẳng bến bờ

Chàng ở đầu sông Tương
Thiếp ở cuối sông Tương
Nhớ nhau không gặp mặt
Cùng uống nước sông Tương


Entry for October 24, 2006



Ngồi buồn đi cạo râu rồi lôi webcam ra chụp.
Thôi, giờ thì đi ngủ.

Monday, October 23, 2006

Entry for October 23, 2006

1. The Boondock Saints: What a lame movie. I can't believe it gets a respectable 7.7 at IMDB. And with over 30,000 voters! How bad taste moviegoers can have. Totally a Tarantino ripped-off, lame, weird, pointless, brainless and not funny at all.
I rather like violent movies: the weird ones by Tarantino, the crime ones by Scorsese and Brian De Palma and even some "punk" movies like Kids, Bullies by Larry Clark. But this ridiculous macho piece of trash is surely not in my taste- I had to fast-forward it most of the time.
2. No spitting, please, we are Chinese
LOL

"Chinese tour guide Li Weiwei, who works with China International Travel Service in Beijing, has enough examples.
'They take photos when there are signs that say no photography, touch things when signs say do not touch. They spit, talk loudly, litter,' she said. 'Even if we tell them not to, they don't listen.'
Tellingly, the committee cited some Chinese tourists' lack of concern for appearance, hygiene, courtesy, the law, the environment and public infrastructure, as damaging 'the image of China as a civilised country' and generating 'widespread attention and criticism domestically and overseas'."

Entry for October 23, 2006

This girl is only 12-year old and she's just incredible. yfla.wrap("This multimedia content requires Flash version 9 and above.", "Upgrade Now.", "http:\/\/www.adobe.com\/shockwave\/download\/download.cgi?P1_Prod_Version=ShockwaveFlash", "");To view this multimedia content, please enable Javascript.

Nước Nga và chủ nghĩa dân tộc

Ôi nước Nga thân thiết của tôi ơi

Nhà gỗ thông xanh khoác áo choàng tượng chúa...
Một màu xanh mát ngắm nhìn thuê thoả
Một màu xanh tít tắp tận chân mây

Như một kẻ hành hương từ xa đến
Tôi ngắm nhìn mãi đồng ruộng của Người
Bên lối vào le te bên thôn xóm
Những cây phong gầy guộc lá reo vui
... (Exenhin)

Nước Nga trong thơ Exenhin, trong tranh Levitan đẹp như thế. Và con người Nga vẫn được biết tới như những người mộc mạc, hồn hậu, chân chất.

Nước Nga bây giờ ra sao?
Đọc một loạt bài viết về nước Nga trên các diễn đàn của một số bạn đang sống ở Nga có thể thấy là nước Nga hiện nay rất có thể là nước mà tệ nạn phân biệt chủng tộc đang diễn ra nặng nề nhất trên thế giới. Và qua vụ án sinh viên Vũ Anh Tuấn, khi mà bồi thẩm đoàn, đại diện cho những công dân bình thường, xử trắng án cho thủ phạm, thì có thể thấy sự phân biệt chủng tộc ấy không chỉ dừng lại ở một số nhóm dân tộc chủ nghĩa cực đoan mà là hiện tượng phổ biến trong xã hội. Nó còn tệ hơn các phiên tòa bất công ở miền Nam nước Mỹ những năm 40-50 trong các vụ án giết người da đen như trong các phim/truyện To Kill the Mocking Bird, In the Heat of the Night, Missisipi Burning. Trong các phiên tòa đó, ít ra một số kẻ thủ phạm cũng bị xử dù với mức án nhẹ hơn mức đáng bị xử. Và so sánh cách mà các nhóm phân biệt chủng tộc ở Nga ngang nhiên tấn công người nước ngòai giữa đường phố ấy với các vụ tấn công người da đen của hội KKK ở nước Mỹ cách đây 50 năm thì cũng có thể thấy là KKK chẳng ngang nhiên và nhận được sự dửng dưng, thậm chí khích lệ ngấm ngầm của cảnh sát, của công chúng như thế. Ít ra các thành viên KKK cũng còn bịt mặt.

Đó là chuyện nước Nga, một xã hội đang ngày càng hoen ố về tệ nạn phân biệt chủng tộc trong thế kỷ 21 trong khi các thành lũy kiên cố nhất xưa kia của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc như miền Nam nước Mỹ, Nam Phi hay Đức ngày nay đã và đang tiến dần tới sự hòa hợp và bình đẳng chủng tộc. Nước Nga thì ngược lại, đó quả thực là nỗi hổ thẹn và nỗi nhục mà người Nga nên tự cảm thấy.

Tại sao trong 70 năm XHCN, ở nước Nga không có mấy dấu vết của chủ nghĩa dân tộc cực đoan mà chỉ trong vòng 10 năm từ ngày XHCN sụp đổ thì chủ nghĩa dân tộc cực đoan lại lây lan đến thế?

Ở đây có lẽ có hai nguyên nhân chính: thứ nhất, người Nga vốn dĩ có tư tưởng dân tộc cực đoan rất mạnh, điển hình có thể thấy qua các tác phẩm của Dostoevski. Thời Liên Xô cũ, người ta xóa nhòa đi khái niệm dân tộc và thay vào đó bằng khái niệm công dân Liên bang XHCN. Thế nhưng khi Liên Xô cũ sụp đổ và khái niệm công dân Liên bang XHCN trở thành một trò hề thì tạo ra một khoảng trống trong identity của người Nga và khiến nhiều người trong số họ tìm tới chủ nghĩa dân tộc như là một cố gắng bù đắp và tìm kiếm identity. Điểm khác của chủ nghĩa dân tộc thế kỷ 19 và chủ nghĩa dân tộc thế kỷ 20-21 ở Nga là chủ nghĩa dân tộc cực đoan thời Nga hoàng gắn liền với tôn giáo (Chính thống giáo), chứ không phải chủng tộc. Chủ  nghĩa dân tộc cực đoan ngày nay ở nước Nga trên thực tế là một thứ chủ nghĩa vay mượn từ chủ nghĩa Quốc xã của Hitler- vốn là thứ chủ nghĩa dân tộc của người German chứ không phải của người Slavơ.

Nguyên nhân thứ hai, thì nhiều người nói rồi, do sự khủng hoảng về mặt kinh tế, chính trị, do sự sụp đổ của người khổng lồ chân đất và khó khăn kinh tế khiến người Nga mất đi vị thế ngạo nghễ, chúa tể, "anh cả" thời chiến tranh Lạnh và phải đối mặt với việc nhiều người nước ngoài- trong mắt người Nga, vốn luôn là inferior hơn họ- trở nên vượt trội họ về nhiều mặt. Lòng tự trọng bị thương tổn cùng với sự ghen tị, hằn học lại càng đưa đẩy họ tới với chủ nghĩa dân tộc.

Nước Nga, từ xưa tới nay, vốn thiếu căn bản của một nền dân chủ và nền văn hóa-văn minh như ở châu Âu. Người Nga vốn chỉ quen sống bằng đức Tin (Chính Thống giáo hoặc CNCS) trong một chế độ chuyên chế quan liêu nặng nề (Sa hoàng hay Liên bang XHCN), khác với xã hội Tây Âu dựa trên nền tảng Lý trí- Dân chủ- Bình đẳng. Giờ đây cả thể chế chuyên chế lẫn đức Tin của họ đều không còn, không khỏi khiến người Nga hoang mang. Và trong cố gắng tìm lại mình đó, chủ nghĩa dân tộc xuất hiện như một niềm tin thay thế, một thứ hào quang AQ ru ngủ nhiều người thoát khỏi nỗi cay đắng hiện thực (tao không bằng mày bây giờ nhưng cụ cố nhà tao chả bằng mấy lần cụ cố nhà mày). Và kết quả là những người nước ngoài phải hứng chịu cơn giận dữ đáng tởm và là một vết nhơ của nước Nga.

Còn thái độ của người Việt thì sao: liệu chúng ta có nên có một nỗi hổ thẹn và nỗi nhục nào không (như những người Nga có lương tri cần cảm thấy trước tệ nạn phân biệt chủng tộc trong xã hội họ) ?. Đọc thêm blog của em GT về cuộc biểu tình "dự định" của người Việt trước cửa sứ quán Nga. Tình cờ, đọc trên trang Wikipedia mới biết hôm nay cũng là ngày kỷ niệm Cách mạng Hungary 1956. Vâng, 50 năm trước, người Hungary có biểu tình chống lại người Nga.

Entry for October 23, 2006

When You Say Nothing At All

Alison Krauss
Ronald Keating


It’s amazing how you can speak right to my heart

Without saying a word you can light up the dark
Try as I may I could never explain
What I hear when you don’t say a thing

The smile on your face lets me know that you need me
There’s a truth in your eyes sayin’ you’ll never leave me
The touch of your hand says you’ll catch me if ever I fall
You say it best when you say nothing at all

All day long I can hear people talking out loud
But when you hold me near, you drown out the crowd
Old Mr. Webster could never define
What’s being said between your heart and mine

The smile on your face lets me know that you need me
There’s a truth in your eyes sayin’ you’ll never leave me
The touch of your hand says you’ll catch me if ever I fall
You say it best when you say nothing at all

The smile on your face lets me know that you need me
There’s a truth in your eyes sayin’ you’ll never leave me
The touch of your hand says you’ll catch me if ever I fall
You say it best when you say nothing at all

---------------
Damn Y360, không có chế độ auto-save làm mất cả một đoạn vừa viết.
Hai ngày weekend, cũng kết thúc được 2 cuốn sách: Istanbul -một cuốn nửa hồi ký, nửa tản mạn- của Orhan Pamuk và The Picture of Dorian Gray của Oscar Wilde. Dư vị của Istanbul là cảm giác melancholy- không thích cuốn này mấy (nên chỉ đọc lướt) nhưng khá thích cách viết của Orhan Pamuk. Highly recommended cuốn Dorian Gray, rất witty, charming và phong phú. Bất hạnh của Oscar Wilde có lẽ là: 1. ông đã đi trước thời đại mình khá nhiều- nếu ông sinh sau đó 50 năm thì chắc đã khác; 2. ông quá witty và không biết giấu sự witty đó (Dương Tu bị Tào Tháo giết cũng vì cái tội đó); 3. ông homosexual và không che giấu điều đó, kể cả trong tác phẩm của mình.

Sunday, October 22, 2006

Entry for October 22, 2006


Hồi ký của Tèo
22:16:00, 21/10/2006

img
Minh họa DAD
Gần đây trong xã hội đã xuất hiện vài cuốn hồi ký của nhiều nghệ sĩ tên tuổi, rất cảm động, rất sâu sắc và rất hay. Thấy thế, Nguyễn Tèo, nhân vật làm đủ thứ nghề của chúng ta cũng vội vàng viết và cho in tự truyện của mình. Chúng tôi xin lần lượt trích đăng:

“Tôi (tức Tèo) sinh ra trong một gia đình nửa nghệ thuật nửa công nhân. Bố tôi là nhà văn, còn mẹ thì bán gà làm sẵn ở chợ. Ngay từ nhỏ, tôi đã có vẻ thích phim. Biết vậy, bố thường thở dài, còn mẹ đã nhiều lần đưa tôi đi khám bệnh. Sau khi chụp X-quang và thử máu, bác sĩ tuyên bố cần lấy độc trị độc, tức là nếu tôi thích xi-nê thì cứ để tự do vào rạp no nê.

Ngày đầu tiên tôi vào rạp xem phim, mẹ chạy theo dúi cho ổ bánh mì, còn đứa em gái thì đưa bộ quần áo cũ. Riêng bố không nói gì, chỉ vắt tay lên trán, nằm vật ra giường!
Từ rạp ra, tôi thấy cả nhà đứng chờ ngoài cửa. Mẹ hỏi:
- Giá vé bao nhiêu?
Em gái hỏi:
- Anh có nhìn thấy gì không?
Chỉ có bố hỏi ân cần:
- Phim thế nào?
Tôi bối rối:
- Con chả biết. Con thấy trong phim nhân vật rất hay cười.

Bố nghiêm giọng:
- Như thế là phim bi kịch rồi. Ở điện ảnh bi kịch, hễ cứ nhân vật cười là khán giả khóc!
Cả nhà áp tải tôi về, mừng cho tôi thoát nạn.
Lần sau, tôi lại vào rạp xem phim. Bố nhún vai, còn mẹ thì chửi bới con mèo.
Từ rạp thẳng về nhà, tôi nói:
- Hôm nay con xem một phim nhân vật toàn khóc.
Bố phán ngay:
- Thế thì chắc chắn phim hài. Bởi những lúc ấy là khán giả cười.
Dù bố có vẻ không thích, nhưng giấc mơ điện ảnh trong tôi vẫn cháy bỏng. Tôi thường lấy các hình tài tử ép dưới gối và mua băng đĩa lậu về xem.

Lần thứ ba, tôi vào rạp. Bố mẹ cãi nhau kịch liệt xem tôi đã khỏi bệnh hay chưa. Đang ầm ĩ thì tôi về.
Mẹ thét:
- Phim thế nào? Hài hay bi?
Tôi ấp úng:
- Chả hài cũng chả bi. Phim toàn nói, xong lại họp.
Bố gật gù:
- À, đấy là phim hình sự. Trong thể loại hình sự, để bắt tội phạm, cảnh sát luôn phải họp và bàn.

Đến bây giờ, ngồi nhớ lại, tôi công nhận là bố toàn nói đúng. Chính ông đã hướng dẫn tôi trong những ngày đầu chập chững vào nghệ thuật thứ bảy (mặc dù tôi chỉ đi vào thứ hai để vé rẻ).
Lần thứ tư, từ rạp chui ra, tôi gặp đứa em đang ngồi uống nước sâm ở cửa rạp. Nó hất hàm bắt chước bố:
- Phim thế nào?
 Tôi lo lắng:
- Phim lần này không khóc, không cười cũng không họp. Phim toàn thấy đuổi nhau.
Mắt đứa em sáng lên:
- Vậy là phim yêu rồi. Hễ có tình yêu trong phim là trai gái đuổi nhau lập tức.
Tôi khiếp vía:
- Sao mày biết.
Em gái tôi cả cười:
- Xem vài lần là biết ngay. Mà thế nào cũng đuổi ở rừng thông với bờ đê.
Trời ơi, tôi cay đắng phát hiện ra cả gia đình, ai cũng giỏi điện ảnh hơn tôi. Vậy mà không ai chọn nghề xi-nê cả. Thật uổng phí làm sao.

Tôi bắt đầu nghi ngờ bản thân. Tôi thấy cần vào rạp một lần nữa.
Sau khi lấy trộm tiền của mẹ mua vé, tôi từ phòng chiếu bước ra. Mặt mũi xây xẩm. Mẹ đón tôi ngay từ bãi giữ xe, vẫn câu hỏi mà cả thành phố hay hỏi:
- Phim thế nào?
Tôi ngẫm nghĩ:
- Con không biết. Con chả hiểu gì. Phim này không khóc, không cười, không họp cũng không đuổi bắt.
Mẹ reo:
- Thế là phim nghệ thuật rồi!
Kể từ hôm đó trở đi, tôi bước vào làng điện-ảnh.

Lê Hoàng

Thursday, October 19, 2006

Monday, October 16, 2006

Entry for October 16, 2006

She IS a poet.

Joni Mitchell - A Case Of You

Just before our love got lost you said,
"I am as constant as a northern star."
And I said, "Constantly in the darkness
Where's that at?
If you want me I'll be in the bar."

On the back of a cartoon coaster
In the blue TV screen light
I drew a map of Canada
Oh Canada
With your face sketched on it twice

Oh, you're in my blood like holy wine
You taste so bitter and so sweet
Oh I could drink a case of you, darling
And I would still be on my feet
Oh I would still be on my feet

Oh I am a lonely painter
I live in a box of paints
I'm frightened by the devil
And I'm drawn to those ones that ain't afraid
I remember that time you told me, you said,
"Love is touching souls"
Surely you touched mine
'Cause part of you pours out of me
In these lines from time to time

Oh, you're in my blood like holy wine
You taste so bitter and so sweet
Oh I could drink a case of you, darling
Still, I'd be on my feet
I would still be on my feet

I met a woman
She had a mouth like yours
She knew your life
She knew your devils and your deeds
And she said,
"Go to him, stay with him if you can
But be prepared to bleed"

Oh but you are in my blood
You're my holy wine
You're so bitter, bitter and so sweet
Oh, I could drink a case of you, darling
Still I'd be on my feet
I would still be on my feet

Sunday, October 15, 2006

Little Miss Sunshine and The Departed



Cuối tuần vừa rồi xem 2 phim đang được đánh giá cao hiện nay, hình như là 2 phim duy nhất sản xuất trong năm 2006 cho tới giờ lọt vào Top 250 của IMDB: Little Miss Sunshine và The Departed.

1. Little Miss Sunshine là một phim chế nhạo lối sống Mỹ với cách phân chia loài người thành hai loại: the Winners và the Losers. Một black comedy vừa hài hước vừa cảm động và bất ngờ. Mặc dù nội dung phim có vài chỗ hơi thô, không phù hợp lắm với văn hóa của người châu Á lắm nhưng nếu ngẫm lại thì tất cả những cái đó đều chấp nhận được và đều nói lên được một cái gì đó. Đạo diễn tỏ ra khá can đảm khi đi vào những chỗ gross đó mà không sa vào việc làm ra một phim chọc cười tầm thường mà vẫn sâu sắc. Người xem có những lúc có thể phá lên cười nhưng đọng lại từ phim có lẽ là một nụ cười mỉm, một sự tự chế giễu mình với những ảo tưởng và phù phiếm trong việc tuân thủ những giá trị và cách đánh giá mà xã hội coi là chuẩn mực. Trong việc mô tả về ba ngày sóng gió trong một gia đình Mỹ không được bình thường lắm, những người làm phim đã nêu được những sự bất thường và méo mó trong những thứ tưởng được coi như bình thường trong xã hội. 

Các diễn viên đóng đều đạt cả, các nhân vật rất đáng nhớ: một cô bé bị ám ảnh bởi việc thi hoa hậu trẻ con, người cha ám ảnh bởi việc phải thành đạt như một self-help author (note: người Mỹ đọc các sách dạy thành công hơi bị nhiều, trong best-selling list của Amazon lúc nào cũng thấy vài cuốn như Đắc nhân tâm, 7 thói quen của người thành đạt...); người  mẹ luôn mong muốn giữ được gia đình không bị đổ vỡ nhưng lại quá căng thẳng và stressed để làm được điều đó; người cậu-một học giả về Proust và cũng đồng tính luyến ái như Proust- từng tự tử không thành công vì cậu sinh viên-người tình của mình rơi vào tay một học giả chuyên về Proust khác; ông nội- ham thích đọc các tạp chí khiêu dâm và bị đuổi ra khỏi nhà dưỡng lão vì hút heroin; và người anh trai cô bé- sùng bái Nietszche, khinh bỉ loài người cùng với lời nguyền sẽ không nói ra một từ nào với loài người cho tới khi được nhận vào Không lực.

2. The Departed: Phim remake của Vô gian đạo (Infernal Affairs) mà có lẽ nhiều người xem rồi. Nội dung về cơ bản tương tự Vô gian đạo, khác một chút trong đoạn cuối và một số nhân vật. Ấn tượng chung là phim này làm chặt chẽ và logic hơn Vô gian đạo nhưng lại không gây được các ấn tượng về chiều sâu của nội tâm nhân vật. Tất nhiên, nhận xét có thể không được khách quan lắm vì bị ấn tượng bởi phim trước rồi. Vô gian đạo là một phim tragic kiểu phương Đông, nhiều đoạn có vẻ mang tính biểu tượng hơn là thực tế trong khi The Departed lại là một tragedy kiểu phương Tây, chặt chẽ và hợp lý hơn. Có điều là nếu so với các phim làm từ thập niên 70 của Scorsese như Raging Bull hay Taxi Driver thì có vẻ càng về sau, Scorsese càng có phần hướng ngoại và ưa sử dụng bạo lực như một hình thức gây shock hơn, thay vì dùng bạo lực như một cách diễn giải, một sự kéo dài của các mâu thuẫn, xung đột bên trong nội tâm nhân vật. Khác biệt nữa là ông cũng chuyển từ việc phân tích một situation (Taxi Driver, Mean Street, After Hours) sang các phim có tính tiểu sử và hơi có tính epical (Raging Bull, Goodfellas, Casino, Gangs of New York). The Departed đúng ra là rơi vào phim situation nhưng cách xử lý của tác giả cũng thiên về hướng ngoại. Anh Leo nói nhiều, chửi bậy cũng rất nhiều chứ không có vẻ hiền triết khổ sở, mắt buồn đau đáu như anh Lương Triều Vĩ. Điểm chung các phim của Scorsese chắc là sự bùng nổ bạo lực ở đoạn cuối phim như là cách giải quyết mâu thuẫn và trong đoạn đó thì thường có máu đổ đầu rơi. Trong The Departed cũng vậy, đoạn cuối phim có khá nhiều xác người và các nhân vật chính thì đều chết ráo.
 

Friday, October 13, 2006

Entry for October 13, 2006

Paul Simon concert.  Đúng vào hôm trước ngày sinh nhật của Paul Simon (13/10). Biết vậy là vì khán giả thỉnh thoảng lại kêu lên "Happy Birthday to you".

Buổi biểu diễn đặc Mỹ trắng, mình để ý từ đầu tới cuối trong khán giả mà không tìm ra một bạn nào da vàng hay da đen nào. Nói chung buổi diễn thú vị, nhiều lúc nghe rất cảm động, giọng Paul rất sâu lắng mặc dù không khỏe và cao lắm (như Art Garfunkel), ví dụ rõ nhất là khi nghe bài Bridge over the troubled water. Tiếc là hôm qua không có hai bài mà mình thích:  "The Sound of Silence" và "I am a Rock", mà nghiêng về các sáng tác solo sau này của Paul Simon hơn- cũng rất đặc sắc nhưng quả thực là mình không biết mấy.

img


I am a Rock

A winter's day
In a deep and dark December;
I am alone,
Gazing from my window to the streets below
On a freshly fallen silent shroud of snow.
I am a rock,
I am an island.

I've built walls,
A fortress deep and mighty,
That none may penetrate.
I have no need of friendship; friendship causes pain.
It's laughter and it's loving I disdain.
I am a rock,
I am an island.

Don't talk of love,
But I've heard the words before;
It's sleeping in my memory.
I won't disturb the slumber of feelings that have died.
If I never loved I never would have cried.
I am a rock,
I am an island.

I have my books
And my poetry to protect me;
I am shielded in my armor,
Hiding in my room, safe within my womb.
I touch no one and no one touches me.
I am a rock,
I am an island.

And a rock feels no pain;
And an island never cries.

Wednesday, October 11, 2006

Những con chim mùa hè bay lạc

Những con chim mùa hè bay lạc
đến cửa sổ tôi
để hót lên rồi lại bay đi.
Còn những chiếc lá thu vàng
không lời ca tiếng hát,
chỉ run rẩy và thở dài rơi xuống.

"Stray birds of summer come to my window to sing and fly away.

And yellow leaves of autumn, which have no songs, flutter and fall there with a sigh."

 (Tagore)


img
(sau nhà)

First Snow

Very first snow in the mid-Fall.
img