Friday, August 25, 2006

Entry for August 25, 2006

Interesting article, very lively, almost like a short story, no doubt why it's published in the New Yorker- a well-known literary magazine. To summarize, there are certain characters in it:
 
1. A playboy Amerian profesor who have some very original ideas but couldn't finish.
2. A recluse, nerdy, and strange Russian- Jew mathematician, who work alone devotedly and doesn't care about either money or reputation.
3. A Chinese animosity: A teacher-student and peer-to-pear ralationship suffers from power, envy and social status (recalls Bàng Mông-Hậu Nghệ, Tôn Tẫn- Bàng Quyên, Lý Tư- Hàn Phi Tử ?). A famous scientist wants to have some shares of the great millenium cake. Very Chinese character.
 
And their attitudes to math are different too:
 
1. The American badass: Math is a pleasure, a great one but certainly not the only one!.
2. The Russian Jew nerd: Math is life. Take it or leave it, you bastardsssss!
3. The Chinese scholar/ mandarin: Math is a career that can bring you status and power. And yeah, it's a battlefield!.


11 comments:

  1. Tôn Tẫn - Bàng Quyên là sư huynh đệ chứ có phải thầy trò đâu anh hehe

    ReplyDelete
  2. Yeah, I know it but the idea is quite the same.

    ReplyDelete
  3. Voi lai trong khoa hoc thi tha^`y cung khong khac gi su huynh de cua minh lam, nhat la neu ca hai nguoi deu cung lam viec trong mot linh vuc va van dang tiep tuc nghien cuu.

    ReplyDelete
  4. Thi chỉ cần bác sửa vài chữ em là hết chỗ bẻ ngày :D.

    ReplyDelete
  5. Đọc bài này thấy bác Tàu kia hám danh và đểu giả đến mức đi cướp công người khác thật đáng ghét. Ngược lại bác Perelman thật đáng yêu quá đi, để cho mình nghĩ là trên đời dù sao vẫn còn có những người như vậy chứ :)
    Bài báo rất hay. Tks Linh :)

    ReplyDelete
  6. Cuối cùng cũng đọc xong, công nhận là tình tiết cứ như truyện ngắn thật. Trong câu chuyện này, Mr Hamilton va Mr Perelman biểu hiện thì có khác nhau nhưng đều có thể gọi là nghệ sĩ, một người ham vui, coi toán học như cuộc chơi , người kia thì dồn hết tâm sức để làm một kiệt tác ,hai mặt này có vẻ như xung khắc nhưng lại là bản tính của nghệ sĩ. Mr Yau là chính trị gia ưa dùng Thuật, điển hình cho người Trung Quốc đồng thời cũng phản ánh tham vọng vưon lên cúa đất nước này. Nhưng cả 3 ông này nếu là người VN thì 2 ông sẽ chết đói, ông thứ 3 có lẽ sẽ là UVTW :D, không ông nào làm được Toán học hết cả :D hehe.

    ReplyDelete
  7. cai nhan vat Tau nay qua dung la Tau qua :D
    ma bac Perelman tinh co trung ten voi mot nha toan hoc Nga vua duoc giai Fields nam nay day, ca chuc nam bac ngoi chet doi o vien Toan tai Nga, bay gio duoc giai duoc 1 trieu nhung khong lay, khong can tien !!!, interesting.
    Nam nay cung co mot bac Tau dat giai nay, (no implication though) hehe, makes this article even more interesting.

    ReplyDelete
  8. a khong phai tinh co, chinh la bac Perelman nay :D

    ReplyDelete
  9. Giai Field ko duoc 1 trieu dau em ah, chi duoc khoang $10000 gi do du giai do la giai danh tieng nhat cua nganh Toa'n.
    Giai 1 trieu la giai cua Vien Toa'n Clay cho bai toa'n thien nien ky, giai nay chua trao nhung bac nay cung to ra khong quan tam toi giai do, qua viec khong chiu dang bai tren cac tap chi chuyen nganh.
    Bac Ta`u doat giai nam nay la Terrace Tao sinh năm 1975, la thần đồng toán học từ khi còn nhỏ, 12 tuổi đạt huy chương vàng Toán quốc tế, 21 tuổi có bằng PhD, hình như 25-26 gì đó đã là Full Professor rồi. Nhưng thực ra bác này là người Úc gốc Tàu, sinh ra ở Úc, giờ thì sống ở Mỹ

    ReplyDelete
  10. Mặc dù đọc bài trên thấy mấy bác Tàu cũng hơi bần tiện thật nhưng ở góc độ nào đó cũng phải khâm phục tinh thần vươn lên và cả tinh thần dân tộc của họ, khi họ từng bước, từng bước ghi tên mình vào bản đồ khoa học thế giới. So, what about us Vietnamese?.

    ReplyDelete
  11. Hê hê mò lại entry của bác Linh từ xửa từ xưa. Bài này của bà Sylvia Nasar (tác giả A beautiful mind) làm ông Yau phát điên vì bị bôi nhọ, và đã chính thức kiện (không rõ là kiện New Yorker hay bà này) vì xuyên tạc sự thật trầm trọng.

    Vừa tìm được website của ông Yau ở đây: http://www.doctoryau.com/index.html, còn cái thư kiện ở đây: http://www.doctoryau.com/9.18.06.pdf

    Tôi có người bạn chơi thân với ông Yau (Yau là trưởng khoa Toán ở Harvard), kể lại chuyện này như một chuyện không thể tin được về việc báo chí bẻ ngoặt sự thật. Tôi không biết sự thật cụ thể như thế nào, nhưng cảm thấy dễ tin ông Yau hơn bà Nasar nhiều.

    Nếu ông Yau hoàn toàn có lý, thì có thể nói thêm:
    Chuyện này cũng cho thấy phong cách "xã hội học của khoa học" tệ hại thế nào, vì nó sẵn sàng chạy theo những câu chuyện mang tính "xã hội" trong khoa học mà không màng đến nội dung khoa học thực sự. Bà Nasar không đến mức phủ nhận khoa học, nhưng đã chạy theo một câu chuyện tưởng tượng theo thị hiếu xã hội. Tệ.

    ReplyDelete